Logo

    Tìm kiếm: cơ cấu ngành nông nghiệp

    86 kết quả được tìm thấy

    Hỗ trợ từ 75 - 100 triệu đồng cho mỗi sản phẩm OCOP xếp hạng từ 3 sao trở lên

    Hỗ trợ từ 75 - 100 triệu đồng cho mỗi sản phẩm OCOP xếp hạng từ 3 sao trở lên

    Kinh tế-

    Nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" và gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022- 2025, nhiều chủ thể, địa phương đang đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm OCOP gắn với cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Yên Mô: Hướng tới nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Yên Mô: Hướng tới nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, huyện Yên Mô đã tập trung đẩy mạnh thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng địa phương, phát triển nông nghiệp hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ và ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên một diện tích canh tác.

    Nho Quan: Hiệu quả thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

    Nho Quan: Hiệu quả thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Nho Quan là huyện miền núi với đặc trưng 3 vùng sản xuất rõ rệt là vùng đồi núi cao, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng chiêm trũng. Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, các địa phương trong huyện đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và liên kết phát triển sản xuất có hợp đồng tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

    Nho Quan: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao

    Nho Quan: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao

    Nông nghiệp-

    Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tận dụng lợi thế đất đai rộng rãi, những năm qua, các xã vùng cao của huyện Nho Quan đã mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tìm ra được nhiều hình thức sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, phần lớn việc chuyển đổi này mới dừng lại ở dạng mô hình, việc nhân rộng chưa nhiều. Thực tế, một số nơi, chính quyền, HTX và nông dân còn khá lúng túng chưa tìm được cây, con nào thực sự phù hợp; nhiều cây trồng mới đưa vào nhưng phát triển không bền vững; vẫn tồn tại những hình thức sản xuất, cây trồng kém hiệu quả, gây lãng phí nguồn đất đai.

    Nhiều cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hiệu quả

    Nhiều cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hiệu quả

    Kinh tế-

    Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, trên cơ sở các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tỉnh Ninh Bình đã ban hành một số cơ chế, chính sách để thực hiện các định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, trong đó tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh; tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển du lịch… Những chủ trương, chính sách phát triển kinh tế phát huy được hiệu quả, đóng góp lớn vào sự phát triển của tỉnh.

    Nông sản Ninh Bình tiếp cận thị trường Thủ đô

    Nông sản Ninh Bình tiếp cận thị trường Thủ đô

    Nông nghiệp-

    Nông sản đặc sản của Ninh Bình đang từng bước tiếp cận và khẳng định thương hiệu ở các đô thị lớn như thủ đô Hà Nội. Đây là bước tiến quan trọng trong phát triển sản xuất hàng hóa, tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh.

    Kim Sơn phát triển nông nghiệp toàn diện và hiệu quả

    Kim Sơn phát triển nông nghiệp toàn diện và hiệu quả

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết 02-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn, nhiệm kỳ 2015-2020 về "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững", huyện đã tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện, theo hướng hàng hóa và bền vững, trong đó giá trị sản xuất từ cây lúa, chăn nuôi và nuôi, trồng thủy sản là những lĩnh vực đạt hiệu quả cao.

    Nho Quan: Phát triển trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa

    Nho Quan: Phát triển trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa

    Công nghiệp-

    Thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, thời gian qua huyện Nho Quan đã chỉ đạo các địa phương phát huy lợi thế từng vùng, từng xã để bố trí cơ cấu sản xuất phù hợp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển đa dạng cây trồng, nhằm hình thành các vùng chuyên canh cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày.

    Quang Thiện, xây dựng thành công mô hình dân vận khéo trong tích tụ ruộng đất

    Quang Thiện, xây dựng thành công mô hình dân vận khéo trong tích tụ ruộng đất

    Cải cách hành chính-

    Hưởng ứng phong trào thi đua "Dân vận khéo" gắn với thực hiện Nghị quyết số 02 ngày 11/8/2016 của BCH Đảng bộ huyện Kim Sơn về "Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng gia tăng và phát triển bền vững", Khối Dân vận Đảng ủy xã Quang Thiện (Kim Sơn) đã tham mưu cho Đảng ủy xây dựng mô hình "Vận động nhân dân tích tụ ruộng đất vùng trũng kém hiệu quả sang nuôi trồng tổng hợp". Đến nay, mô hình đã bước đầu mang lại những thành công nhất định, mở ra hướng đi mới cho vùng đất trũng ở địa phương, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết số 02 của BCH Đảng bộ huyện.

    Yên Mô: Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa

    Yên Mô: Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, huyện Yên mô đã tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa gắn kết với thị trường tiêu thụ và ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ sinh học vào sản xuất, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng, góp phần thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp trên địa bàn.

    Yên Đồng: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thủy sản

    Yên Đồng: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thủy sản

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, người dân xã Yên Đồng (Yên Mô) đã phát huy nội lực, biến khó khăn thành lợi thế để phát triển chăn nuôi và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

    Gia Thịnh: Hiệu quả từ việc tích tụ ruộng đất

    Gia Thịnh: Hiệu quả từ việc tích tụ ruộng đất

    Nông nghiệp-

    Gia Thịnh là một xã thuần nông, nằm ở phía nam thị trấn Me, huyện Gia Viễn. Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Gia Thịnh đã đẩy mạnh việc chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang phát triển các mô hình kinh tế tổng hợp, cho thu nhập cao. Bên cạnh đó, nhiều diện tích đất ruộng khó canh tác, manh mún đã được tích tụ, tập trung lại, giao cho những người muốn phát triển kinh tế được thuê lại.

    Tái cơ cấu nông nghiệp ở Kim Sơn: Góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân

    Tái cơ cấu nông nghiệp ở Kim Sơn: Góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân

    Nông nghiệp-

    Sau hơn 2 năm tích cực triển khai Nghị quyết số 02 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành Nông nghiệp huyện Kim Sơn đã có nhiều khởi sắc, năng suất, chất lượng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Yên Mô tập trung phát triển sản xuất vụ đông theo hướng nâng cao giá trị

    Yên Mô tập trung phát triển sản xuất vụ đông theo hướng nâng cao giá trị

    Nông nghiệp-

    Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, vụ đông năm 2018, huyện Yên Mô chỉ đạo các xã, thị trấn tập trung gieo trồng các giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương gắn với liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoặc sản xuất theo tín hiệu thị trường nhằm nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho người dân.

    Kim Sơn: Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

    Kim Sơn: Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

    Nông nghiệp-

    Tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2017 của huyện Kim Sơn đạt 1.740 tỷ đồng; tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp chiếm 24%; giá trị sản xuất/ha đất canh tác đạt trên 160 triệu đồng; sản lượng lương thực có hạt cả năm đạt gần 95 nghìn tấn; sản lượng thủy sản cả năm đạt hơn 25 nghìn tấn… Đó là kết quả sau hơn 2 năm đẩy mạnh việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên địa bàn huyện.

    Đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

    Đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

    Kinh tế-

    Phát triển các vùng nông nghiệp hàng hóa tập trung là một nội dung quan trọng trong Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chương trình xây dựng nông thôn mới, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập cho người dân. Trong đó, việc ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ các khâu sản xuất lúa thay thế sức lao động của con người và nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm được coi là bước đột phá để tạo ra sản phẩm hàng hóa tập trung, đáp ứng nhu cầu thị trường.

    Kim Sơn sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết số 02 của Huyện ủy và Nghị quyết số 05 của Tỉnh ủy

    Kim Sơn sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết số 02 của Huyện ủy và Nghị quyết số 05 của Tỉnh ủy

    Kinh tế-

    Ngày 22-8, Huyện ủy Kim Sơn tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện Nghị quyết số 05 ngày 24/10/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030; Nghị quyết số 02 ngày 11/8/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;

    Nho Quan: Sau 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nho Quan: Sau 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Nho Quan là huyện miền núi với đặc trưng 3 vùng sản xuất rõ rệt là vùng đồi núi cao, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng chiêm trũng. Sau 5 năm thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp tập trung theo hướng nâng cao giá trị trên đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho nông dân và phát triển bền vững, các địa phương trong huyện Nho Quan đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và liên kết phát triển sản xuất có hợp đồng tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

    Hoa Lư: Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

    Hoa Lư: Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Ngày 28/12/2014, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1111/QĐ-UBND về việc phê duyệt và ban hành Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015-2020. Thực hiện Quyết định này, Huyện ủy, UBND huyện Hoa Lư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương, HTX triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp với việc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi; hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, gắn với xây dựng nông thôn mới.

    Yên Mô: Nông nghiệp khởi sắc sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu

    Yên Mô: Nông nghiệp khởi sắc sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, Yên Mô đã tích cực triển khai trên địa bàn toàn huyện nhằm tổ chức lại sản xuất để tăng năng suất, chất lượng, giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nông dân. Sau 5 năm thực hiện, các cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy sản xuất của Yên Mô đã phát huy hiệu quả, giá trị sản xuất ở tất cả các lĩnh vực đều tăng.

    Yên Mô tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26

    Yên Mô tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26

    Nông nghiệp-

    Ngày 6/6, Huyện ủy Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TƯ, ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và sơ kết 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

    Yên Hòa, phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng

    Yên Hòa, phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng

    Nông nghiệp-

    Với mục tiêu "Phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả, chất lượng", thời gian qua xã Yên Hòa (Yên Mô) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ sản xuất gắn với thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Trong đó việc xóa bỏ tư duy sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và xây dựng các mô hình kinh tế hướng tới sản xuất theo nhu cầu thị trường là bước đi phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của ngành gắn với xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống của nông dân.

    Bê lai hướng thịt cho hiệu quả kinh tế cao

    Bê lai hướng thịt cho hiệu quả kinh tế cao

    Kinh tế-

    Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để phát triển đàn bò thịt có năng suất, chất lượng cao, góp phần thực hiện thành công đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở Ninh Bình - đó là ý nghĩa của đề tài được Trung tâm Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư (Sở Nông nghiệp & PTNT) thực hiện từ năm 2015, đến nay đã cho kết quả khả quan.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long